Có thể bạn sẽ quan tâm
Đề cương ôn thi Công chức Thuế Vòng 1: Kiến thức chung & Tiếng Anh
Bạn ứng tuyển vào kỳ thi công chức Thuế 2024 nhưng chưa biết nên ôn những gì và bắt đầu từ đâu? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tổng hợp tất cả những kiến thức trọng tâm nhất của nội dung ôn thi công chức Thuế 2024
- 1. Tổng hợp đề cương ôn thi công chức Thuế 2024 từng vòng
- 1.1. Vòng 1: Kiến thức chung
- 1.2. Vòng 2: Tiếng Anh
- 2. Khóa học Luyện thi Công chức ngành Thuế - điểm tựa giúp bạn chạm tới thành công
- 2.1. Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức theo yêu cầu tuyển dụng
- 2.2. Tổng ôn, tóm lược và cô đọng kiến thức trọng tâm
- 2.3. Thử sức bằng kỳ thi mô phỏng theo format thi thật
1. Tổng hợp đề cương ôn thi công chức Thuế 2024 từng vòng
- Hình thức thi: Thi trắc nghiệm được thực hiện bằng hình thức thi trên máy tính
- Nội dung thi và thời gian thi: gồm 2 phần
Nội dung |
Kiến thức chung |
Tiếng Anh |
Số câu hỏi |
60 câu hỏi |
30 câu hỏi |
Thời gian làm bài |
60 phút |
30 phút |
Kiến thức ôn tập |
- Hiến pháp 2013 - Luật tổ chức Quốc hội - Luật tổ chức Chính phủ - Luật tổ chức Chính Quyền Địa Phương Luật Cán bộ Công chức |
Kiến thức ôn theo khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam, trình độ A2/B1: - 15 câu ngữ pháp, từ vựng - 10 câu điền từ vào chỗ trống - 5 câu viết lại câu |
- Kết quả thi vòng 1 được xác định theo số câu trả lời đúng cho từng phần thi, nếu trả lời đúng từ 50% số câu hỏi trở lên cho từng phần thi thì người dự tuyển được thi tiếp vòng 2.
- Không thực hiện việc phúc khảo đối với kết quả thi vòng 1 trên máy tính.
1.1. Vòng 1: Kiến thức chung
60 câu hỏi sẽ được chia thành 2 phần:
- Phần 1: Nội dung văn bản pháp luật chung (chiếm 80% – 50 câu)
- Phần 2: Nội dung văn bản pháp luật liên quan đến hệ thống của Tổng cục Thuế (chiếm 20% – 10 câu)
Trong đó, hệ thống kiến thức đối với Phần 1 như sau:
NỘI DUNG 1: NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
- Quyền lực và quyền lực chính trị
- Hệ thống chính trị và các yếu tố cấu thành hệ thống chính trị
- Hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2. NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
- Bản chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
- Khái quát về nhà nước pháp quyền
- Đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Những định hướng cơ bản trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
4. MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM
- Điều 1. Thành viên
- Điều 2. Quyền và trách nhiệm của thành viên tổ chức
- Điều 3. Quyền và trách nhiệm của thành viên cá nhân
- Điều 4. Quan hệ giữa các thành viên
- Điều 5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
NỘI DUNG 2: NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
1. Khái niệm bộ máy hành chính nhà nước
2. Các chức năng cơ bản của bộ máy hành chính nhà nước
- Chức năng chính trị
- Chức năng kinh tế
- Chức năng văn hóa
- Chức năng xã hội
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
- Cơ cấu tổ chức theo cấp bậc hành chính - lãnh thổ
- Cơ cấu tổ chức theo chức năng
4. Các nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
NỘI DUNG 3: HIẾN PHÁP
1. Điều 2. 2. Điều 3. 3. Điều 4. 4. Điều 9. 5. Điều 12. 6. Điều 14. 7. Điều 15. 8. Điều 17. 9. Điều 21. 10. Điều 22. |
11. Điều 23. 12. Điều 24. 13. Điều 25. 14. Điều 27. 15. Điều 28. 16. Điều 51. 17. Điều 53. 18. Điều 54. 19. Điều 60. |
20. Điều 62. 21. Điều 69. 22. Điều 70. 23. Điều 86. 24. Điều 94. 25. Điều 95. 26. Điều 96. 27. Điều 107. 28. Điều 114. 29. Điều 117. |
NỘI DUNG 4: LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
- Điều 5. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương
- Điều 10. Nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân
- Điều 11. Phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương
- Điều 12. Phân quyền cho chính quyền địa phương
- Điều 15. Quan hệ công tác giữa chính quyền địa phương với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương
- Điều 19. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân tỉnh
- Điều 20. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân tỉnh
- Điều 21. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân tỉnh
- Điều 22. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh
- Điều 24. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở huyện
- Điều 27. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân huyện
- Điều 35. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã
- Điều 36. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã
- Điều 37. Chính quyền địa phương ở thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 38. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở thành phố trực thuộc trung ương
- Điều 59. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở phường
- Điều 61. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân phường
- Điều 67. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân thị trấn
- Điều 74. Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
- Điều 78. Kỳ họp Hội đồng nhân dân
- Điều 81. Khách mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân
- Điều 84. Từ chức, miễn nhiệm, bãi nhiệm người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu
- Điều 88. Lấy phiếu tín nhiệm
- Điều 89. Bỏ phiếu tín nhiệm
- Điều 96. Quyền chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân
- Điều 102. Việc bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân
- Điều 113. Phiên họp Ủy ban nhân dân
- Điều 114. Triệu tập phiên họp Ủy ban nhân dân
- Điều 116. Khách mời tham dự phiên họp Ủy ban nhân dân
- Điều 117. Biểu quyết tại phiên họp Ủy ban nhân dân
- Điều 118. Biểu quyết bằng hình thức gửi phiếu ghi ý kiến
- Điều 124. Điều động, cách chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân
- Điều 126. Trụ sở, kinh phí hoạt động của chính quyền địa phương
- Điều 128. Nguyên tắc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính
NỘI DUNG 5: LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
- Điều 2. Hoạt động công vụ của cán bộ, công chức
- Điều 3. Các nguyên tắc trong thi hành công vụ
- Điều 4. Cán bộ, công chức
- Điều 7. Giải thích từ ngữ
- Điều 8. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân
- Điều 9. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ
- Điều 10. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu
- Điều 11. Quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ
- Điều 12. Quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương
- Điều 15. Đạo đức của cán bộ, công chức
- Điều 16. Văn hóa giao tiếp ở công sở
- Điều 17. Văn hóa giao tiếp với nhân dân
- Điều 18. Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến đạo đức công vụ
- Điều 19. Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến bí mật nhà nước
- Điều 22. Nghĩa vụ, quyền của cán bộ
- Điều 25. Đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ
- Điều 42. Ngạch công chức và việc bổ nhiệm vào ngạch công chức
- Điều 47. Chế độ đào tạo, bồi dưỡng công chức
- Điều 48. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị trong đào tạo, bồi dưỡng công chức
- Điều 49. Trách nhiệm và quyền lợi của công chức trong đào tạo, bồi dưỡng
- Điều 59. Thôi việc đối với công chức
- Điều 70. Công sở
- Điều 71. Nhà ở công vụ
- Điều 72. Trang thiết bị làm việc trong công sở
- Điều 75. Thực hiện thanh tra công vụ
- Điều 76. Khen thưởng cán bộ, công chức
- Điều 77. Miễn trách nhiệm đối với cán bộ, công chức
THAM GIA GROUP THẢO LUẬN ÔN THI CÔNG CHỨC THUẾ TẠI ĐÂY
NỘI DUNG 6: LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ LUẬT VIÊN CHỨC SỬA ĐỔI NĂM 2019
- Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức
- Điều 29. Xếp loại chất lượng cán bộ
- Điều 39. Tuyển dụng công chức
- Điều 44. Nâng ngạch công chức
- Điều 45. Tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự thi nâng ngạch, xét nâng ngạch công chức
- Điều 56. Nội dung đánh giá công chức
- Điều 58. Xếp loại chất lượng công chức
- Điều 79. Các hình thức kỷ luật đối với công chức
- Điều 80. Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật
NỘI DUNG 7: NGHỊ ĐỊNH 112/2020/NĐ-CP
- Điều 2. Nguyên tắc xử lý kỷ luật
- Điều 3. Các trường hợp chưa xem xét xử lý kỷ luật
- Điều 4. Các trường hợp được miễn trách nhiệm kỷ luật
- Điều 6. Các hành vi bị xử lý kỷ luật
- Điều 7. Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, công chức
- Điều 11. Áp dụng hình thức kỷ luật giáng chức đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
- Điều 12. Áp dụng hình thức kỷ luật cách chức đối với cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
- Điều 24. Thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với công chức
- Điều 27. Hội đồng kỷ luật công chức
- Điều 39. Các quy định liên quan sau khi có quyết định kỷ luật đối với cán bộ, công chức
NỘI DUNG 8: NGHỊ ĐỊNH 101/2017/NĐ-CP
- Điều 3. Nguyên tắc
- Điều 5. Đối tượng, điều kiện đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học
- Điều 6. Điều kiện đào tạo sau đại học
- Điều 7. Đền bù chi phí đào tạo
- Điều 11. Thành lập Hội đồng xét đền bù
- Điều 13. Quyết định đền bù
NỘI DUNG 9: Nghị định số 138/2020/NĐ-CP
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Căn cứ tuyển dụng công chức
- Điều 5. Ưu tiên trong tuyển dụng công chức
- Điều 8. Hình thức, nội dung và thời gian thi
- Điều 10. Đối tượng xét tuyển công chức
- Điều 20. Chế độ tập sự
- Điều 25. Bố trí, phân công công tác
- Điều 27. Biệt phái công chức
- Điều 42. Tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm
- Điều 52. Thủ tục bổ nhiệm lại
- Điều 65. Từ chức đối với công chức lãnh đạo, quản lý
NỘI DUNG 10: Nghị định số 90/2020/NĐ-CP
- Điều 2. Nguyên tắc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức
- Điều 3. Tiêu chí chung về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức
- Điều 18. Trình tự, thủ tục đánh giá, xếp loại chất lượng công chức
- Điều 23. Tổ chức thực hiện
NỘI DUNG 11: LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
- Điều 2. Các hành vi tham nhũng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 5. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong phòng, chống tham nhũng
- Điều 7. Giám sát công tác phòng, chống tham nhũng
- Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 10. Nội dung công khai, minh bạch
- Điều 11. Hình thức công khai
- Điều 14. Quyền yêu cầu cung cấp thông tin
- Điều 20. Quy tắc ứng xử của người có chức vụ, quyền hạn
- Điều 21. Thẩm quyền ban hành quy tắc ứng xử của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị
- Điều 24. Nguyên tắc chuyển đổi vị trí công tác
- Điều 25. Vị trí công tác và thời hạn phải định kỳ chuyển đổi
- Điều 27. Cải cách hành chính
- Điều 29. Thanh toán không dùng tiền mặt
- Điều 30. Cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập
- Điều 31. Nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập
- Điều 34. Người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập
- Điều 35. Tài sản, thu nhập phải kê khai
NỘI DUNG 12: NGHỊ QUYẾT BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2021 – 2030 (NQ76)
1. Quan điểm
2. Mục tiêu chung
3. Nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể của cải cách hành chính
- Cải cách thể chế
- Cải cách thủ tục hành chính
- Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
- Cải cách chế độ công vụ
- Cải cách tài chính công
- Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số
4. Giải pháp thực hiện
5. Kinh phí thực hiện
- Điều 2. Tổ chức thực hiện
- Điều 3. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
1.2. Vòng 2: Tiếng Anh
30 câu hỏi sẽ được chia thành 3 phần:
- Ngữ pháp: 15 câu
- Viết lại câu theo đúng trật tư: 5 câu
- Điền từ (Đục lỗ): 10 câu
Phạm vi Kiến thức tương ứng trình độ A2/B1 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam.
2. Khóa học Luyện thi Công chức ngành Thuế - điểm tựa giúp bạn chạm tới thành công
2.1. Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức theo yêu cầu tuyển dụng
Học phần 1: Kiến thức chung
- Hiến pháp năm 2013
- Luật Tổ chức quốc hội số 57/2014/QH13 (sửa đổi năm 2020)
- Luật Tổ chức Chính phủ số 76/2015/QH13 (sửa đổi năm 2019)
- Luật Tổ chức chính quyền địa phương 77/2015/QH13 (sửa đổi năm 2019)
- Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (sửa đổi năm 2019)
- Nghị quyết số 76/NQ-CP về cải cách hành chính giai đoạn 2021 - 2030
- Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi năm 2020)
- Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05/03/2020 của Chính phủ về công tác văn thư
- Văn bản quy định về Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ chức năng của Tổng cục Thuế/Cục Thuế
Học phần 2: Tiếng Anh
- Hệ thống toàn bộ kiến thức tiếng Anh tương ứng với trình độ A2/B1 theo yêu cầu thi tuyển, phân chia theo các nội dung học tập và luyện giải đề thi thực tế.
- Học phần 3: Nghiệp vụ
- Hệ thống hoá kiến thức về lý thuyết, câu hỏi tự luận, trắc nghiệm và các dạng bài tập - đảm bảo học viên hiểu rõ bản chất từng nghiệp vụ của 04 sắc thuế, gồm:
- Luật thuế giá trị gia tăng
- Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
- Luật thuế thu nhập cá nhân
- Luật quản lý thuế
- Cập nhật các văn bản thuế mới nhất và có liên hệ thực tế với thuế hiện hành thực tế tại Việt Nam.
2.2. Tổng ôn, tóm lược và cô đọng kiến thức trọng tâm
- Tổng hợp các kiến thức trọng tâm thường gặp trong đề thi Tổng cục Thuế
- Giải đáp trực tiếp đề thi công chức Thuế mới nhất
- Hệ thống hoá câu hỏi ôn tập bố cục theo từng phần tương ứng theo đề thi thật
- Chia sẻ tip làm bài và tránh bẫy trong đề thi
- Học tập không giới hạn, liên tục Tổng ôn tập kiến thức Hệ thống câu hỏi, bài tập đến sát thời điểm thi.
2.3. Thử sức bằng kỳ thi mô phỏng theo format thi thật
Học viên sẽ được tham gia các buổi mô phỏng kỳ thi trực tiếp do UB Academy tổ chức, được biên soạn và mô phỏng theo quy trình tuyển dụng và đề thi thực tế của Tổng cục Thuế.